• Câu hỏi về dioded

    Câu hỏi về dioded

    1. Một trong những ứng dụng cơ bản và quan trong của Diode là gì? Tại sao? Đáp án : Chỉnh lưu. Diode cho phép dòng điện đi qua chỉ một chiểu để chuyển đổi AC  DC 2. Biến áp có chức năng gì?

     2 p hcmutrans 13/05/2012 263 4

  • Linh kiện điện tử

    Linh kiện điện tử

    Trong phần này, chúng ta sẽ học nhiều linh kiện điện tử khác nhau về đặc tính và ứng dụng. Những linh kiện như là diode, transistor, thyristor và các IC tuyến tính được phân hành hai loại: linh kiện bán dẫn rời và IC tuyến tính. Một cách cơ bản, linh kiện rời là thành phần cơ bản mà nó phải nối với những linh kiện khác để thực hiện một mạch...

     2 p hcmutrans 13/05/2012 226 10

  • Vi mạch tích hợp

    Vi mạch tích hợp

    Vi mạch là mạch điện gồm nhiều linh kiện Transistor, diode, điện trở… được chê tạo đồng loạt trên một kích thước rất nhỏ, các linh kiện này liên kết với nhau thực hiện một số chức năng đã định và được bọc bên ngoài bằng vỏ plastic hoặc kim loại, nên còn được gọi là mạch điện tích hợp (gọi tích là IC).

     4 p hcmutrans 13/05/2012 294 2

  • Lý thuyết bán dẫn : Thyristor và Ujt

    Lý thuyết bán dẫn : Thyristor và Ujt

    Đây là loại linh kiện được cấu tạo bởi 4 lớp bán dẫn. Loại linh kiện này có hai loại chính: loại thứ nhất là họ thyristor bao gồm Shockley diode, SCR, SCS, Diac và Triac; loại thứ hai là UJT. Thyristor được sử dụng để điều khiển công suất trên tải, điều khiển tốc độ động cơ… Còn UJT được sử dụng như là linh kiện tạo xung kích cho thyristor,...

     8 p hcmutrans 13/05/2012 841 7

  • Lý thuyết bán dẫn - Transistor C: Field - Effect Transistor (FET)

    Lý thuyết bán dẫn - Transistor C: Field -  Effect Transistor (FET)

    FET là linh kiện đơn cực, hoạt động với chỉ một loại hạt dẫn chính. FET có 2 loại chính: JFET: Junction field – Effect Transistor. MOSFET: Metal Oxide Semiconductor Transistor. MOSFET còn gọi là IFET (Isolate – gate FET). BJT là loại linh kiện được điều khiển bằng dòng điện, dòng IB điều khiển dòng IC. Nhưng FET là loại linh kiện được điều khiển bằng điện...

     9 p hcmutrans 13/05/2012 1015 4

  • Lý thuyết bán dẫn - Transistor B: Phân cực BJT

    Lý thuyết bán dẫn - Transistor B: Phân cực BJT

    Như đã biết transistor phải được phân cực để hoạt động như một bộ khuếch đại. Mục đích của phân cực DC là để thiết lập giá trị dòng và áp của transistor không đổi được gọi là điểm hoạt động DC hay điểm làm việc tĩnh.

     9 p hcmutrans 13/05/2012 687 4

  • Lý thuyết bán dẫn - Transistor A: Pibolar Junction Transistor (BJT)

    Lý thuyết bán dẫn - Transistor A: Pibolar Junction Transistor (BJT)

    Mối nối P – N giữa vùng B và vùng E được gọi là lớp tiếp giáp BE hay JE. Mối nối P – N giữa vùng B và vùng C được gọi là lớp tiếp giáp BC hay JC. Vùng B rất hẹp và có nồng độ tạp chất thấp hơn so với vùng C và vùng E. Transistor được gọi là lưỡng cực vì có hai loại hạt dẫn: lỗ trống và điện tử tự do trong cấu trúc transistor.

     8 p hcmutrans 13/05/2012 619 2

  • Lý thuyết bán dẫn - Diode và ứng dụng

    Lý thuyết bán dẫn - Diode và ứng dụng

    Diode chỉnh lưu là một dạng diode bán dẫn. Công dụng chủ yếu của loại này là chỉnh lưu, ngoài ra còn được sử dụng trong nhiều ứng dụng khác.

     10 p hcmutrans 13/05/2012 1515 8

  • Lý thuyết bán dẫn - Vật liệu bán dẫn và mối nối P - N

    Lý thuyết bán dẫn - Vật liệu bán dẫn và mối nối P - N

    Để có những hiểu biết cơ bản về chất bán dẫn, cần biết một số kiến thức về lý thuyết nguyên tử và cấu trúc của vật chất. Trong chương này chúng ta sẽ học về những vật liệu bán dẫn cơ bản được sử dụng để chế tạo diode, transistor và các linh kiện bán dẫn khác mà ta được học trong những chương tiếp theo. Chúng ta sẽ có một số khái...

     7 p hcmutrans 13/05/2012 1029 5

  • Lý thuyết bán dẫn - Linh kiện thụ động : Cuộn cảm L

    Lý thuyết bán dẫn - Linh kiện thụ động : Cuộn cảm L

    Cuộn cảm gồm nhiều vòng dây quấn sát nhau, ngay cả chồng lên nhau nhưng không chạm nhau do dây đồng có tráng men cách điện.

     7 p hcmutrans 13/05/2012 401 3

  • Lý thuyết bán dẫn - Linh kiện thụ động : Tụ điện

    Lý thuyết bán dẫn - Linh kiện thụ động : Tụ điện

    Về cơ bản tụ điện gồm hai bản cực kim loại đối diện nhau và phân cách ở giữa chất cách điện mà còn được gọi là chất điện môi (dielectric). Chất điện môi có thể là không khí, chất khí, giấy (tẩm), màng hữu cơ, mica, thủy tinh hoặc gốm, mỗi loại có hằng số điện môi khác nhau, khoảng nhiệt độ và độ dày khác nhau.

     10 p hcmutrans 13/05/2012 556 4

  • Lý thuyết bán dẫn - Linh kiện thụ động : Điện trở

    Lý thuyết bán dẫn - Linh kiện thụ động : Điện trở

    1. Đặc tính điện và cấu tạo: a. Đặc tính điện: - Điện trở là linh kiện thụ động, có tác dụng cản trở dòng điện tùy thuộc vào trị số của nó. - Khi có dòng điện chạy qua, dưới tác dụng nhiệt các điện trở sẽ bị nóng lên, do đó điện trở còn được sử dụng để chuyển đổi điện năng sang nhiệt năng.

     9 p hcmutrans 13/05/2012 569 5

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=hcmutrans