- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Sức bền vật liệu: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Sức bền vật liệu" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Kết cấu chịu lực phức tạp; Các nguyên lý và các định lý tổng quát trong sức bền vật liệu; Các định lý tổng quát trong hệ đàn hồi; Các phương pháp tính hệ siêu tĩnh;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
313 p hcmutrans 25/11/2021 146 1
Từ khóa: Sức bền vật liệu, Kết cấu chịu lực phức tạp, Hệ đàn hồi, Phương pháp tính hệ siêu tĩnh, Tính toán thanh cong, Động lực học độ bền, Hệ chịu tải trọng va chạm
Ebook Tuyển tập các bài toán giải sẵn môn sức bền vật liệu (Tập 2): Phần 1
Phần 1 cuốn sách "Tuyển tập các bài toán giải sẵn môn sức bền vật liệu" cung cấp cho người đọc lý thuyết tóm tắt và bài tập giải sẵn về xoắn và tính toán độ bền và độ cứng các cấu kiện kết cấu chịu uốn. Mời các bạn cùng tham khảo.
268 p hcmutrans 28/08/2019 468 9
Từ khóa: Sức bền vật liệu, Bài tập sức bền vật liệu, Tính toán độ bền vật liệu, Kết cấu chịu uốn, Tính toán độ cứng vật liệu
Bài giảng Vật liệu điện - Chương 8: Phóng điện trong điện môi
Bài giảng Vật liệu điện - Chương 8: Phóng điện trong điện môi. Nội dung trong chương này gồm có: Khái niệm chung về phóng điện trong điện môi, định nghĩa phóng điện trong điện môi, độ bền điện của điện môi, hiện tượng ion hoá và kích thích của nguyên tử trong chất khí, diễn biến quá trình phóng điện trong chất khí, đặc tính V-A của chất...
14 p hcmutrans 28/08/2019 324 1
Từ khóa: Vật liệu điện, Bài giảng Vật liệu điện, Phóng điện trong điện môi, Điện môi khí, Phóng điện trong chất khí, Độ bền điện
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 2 - GV. Lê Đức Thanh
Chương 2 - Lý thuyết nội lực. Chương này gồm có những nội dung chính sau: Các thành phần ứng lực trên mặt cắt ngang; biểu đồ nội lực – Phương pháp mặt cắt; liên hệ vi phân giữa mômen uốn, lực cắt và tải trọng phân bố; phương pháp vẽ biểu đồ nội lực theo điểm đặc biệt; biểu đồ nội lực của dầm tĩnh định nhiều nhịp; biểu đồ...
24 p hcmutrans 31/05/2019 373 2
Từ khóa: Sức bền vật liệu, Bài giảng Sức bền vật liệu, Lý thuyết nội lực, Ứng lực trong bài toán thanh, Mặt cắt ngang, Biểu đồ nội lực, Phương pháp mặt cắt
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 13 - GV. Lê Đức Thanh
Chương 13 - Tải trọng động. Chương này trình bày những nội dung cụ thể sau: Khái niệm, tính thanh chuyển động thẳng đứng có gia tốc, dao động hệ đàn hồi một bậc tự do, va chạm của hệ có một bậc tự do. Mời các bạn cùng tham khảo.
39 p hcmutrans 31/05/2019 260 2
Từ khóa: Sức bền vật liệu, Bài giảng Sức bền vật liệu, Tải trọng động, Dao động hệ đàn hồi, Tải trọng tĩnh, Hệ có một bậc tự do
Bài giảng Quá trình và thiết bị Silicat 1: Chương 1 – ĐH Bách khoa TP.Hồ Chí Minh
Bài giảng Quá trình và thiết bị Silicat 1 – Chương 1: Cơ sở gia công đập – nghiền” cung cấp cho người học các kiến thức: Ý nghĩa của quá trình đập- nghiền, kích thước trung bình của vật liệu, mức độ đập nghiền i, phương pháp tác dụng lực, độ bền,… Mời các bạn cùng tham khảo.
13 p hcmutrans 31/01/2019 253 1
Từ khóa: Thiết bị Silicat 1, Thiết bị Silicat, Khoa học vật liệu, Quá trình gia công vật liệu, Công nghệ vật liệu, Độ bền vật liệu
Bài giảng Vật liệu - Chương 9: Độ bền hóa của vật liệu
Vật liệu làm việc lâu ngày trong môi trường sẽ bị ăn mòn, bào mòn hay suy thoái. Sự ăn mòn là do tác dụng hóa học - điện hóa của vật liệu với môi trường. Sự bào mòn là do tác dụng của cơ học là chủ yếu.
24 p hcmutrans 22/11/2018 293 2
Từ khóa: Bài giảng Vật liệu, Độ bền hóa, Độ bền hóa của vật liệu, Tính chất vật liệu, Ăn mòn kim loại, Ăn mòn hóa học
Bài giảng Sức bền vật liệu 2: Chương 10 - Trần Minh Tú
Bài giảng "Sức bền vật liệu 2 - Chương 10: Tính độ bền kết cấu theo tải trọng giới hạn" cung cấp cho người học các kiến thức: Các khái niệm chung, phương pháp tính độ bền theo tải trọng giới hạn, tính hệ thanh chịu kéo (nén) đúng tâm, tính thanh chịu uốn thuần túy phẳng, tính thanh chịu uốn ngang phẳng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi...
25 p hcmutrans 31/10/2018 355 3
Từ khóa: Sức bền vật liệu 2, Bài giảng Sức bền vật liệu 2, Tính độ bền kết cấu, Phương pháp tính độ bền, Tính hệ thanh chịu kéo, Tính thanh chịu uốn thuần túy phẳng
Giáo trình Sức bền vật liệu (Tập 2)
Giáo trình Sức bền vật liệu (Tập 2) do Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Lượng biên soạn giúp các bạn biết được về: Tính chuyển vị theo phương pháp năng lượng, giải bài toán siêu tính bằng phương pháp lực, tải trọng động, tính độ bền khi ứng suất biến đổi có chu kỳ, thanh thành mỏng. Tài liệu phục vụ cho các bạn chuyên ngành Xây dựng.
109 p hcmutrans 31/12/2017 541 3
Từ khóa: Sức bền vật liệu, Giáo trình Xây dựng, Cách tính chuyển vị trong xây dựng, Tải trọng động, Tính độ bền vật liệu, Độ bền ứng suất vật liệu, Thanh thành mỏng
Giáo trình Sức bề vật liệu (Tập 2)
Giáo trình "Sức bề vật liệu (Tập 2)" trình bày các nội dung: Tính chuyển vị theo phương pháp năng lượng, giải bài toán siêu tính bằng phương pháp lực, tính độ bền khi ứng suất biến đổi có chi kì, ổn định, thanh thành móng. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành kỹ thuật xây dựng và kỹ thuật cơ khí dùng...
109 p hcmutrans 28/04/2017 419 3
Từ khóa: Giáo trình Sức bề vật liệu, Sức bề vật liệu, Tính chuyển vị, Phương pháp năng lượng, Tính độ bền, Ứng suất biến đổi có chu kì, Kỹ thuật xây dựng, Thanh thành móng
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 2 - Ứng lực trong bài toán thanh
Chương này gồm có những nội dung chính sau: Các thành phần ứng lực trên mặt cắt ngang; biểu đồ nội lực – Phương pháp mặt cắt; liên hệ vi phân giữa mômen uốn, lực cắt và tải trọng phân bố; phương pháp vẽ biểu đồ nội lực theo điểm đặc biệt; biểu đồ nội lực của dầm tĩnh định nhiều nhịp; biểu đồ nội lực của khung phẳng.
55 p hcmutrans 26/03/2016 536 5
Từ khóa: Sức bền vật liệu, Bài giảng Sức bền vật liệu, Ứng lực trong bài toán thanh, Mặt cắt ngang, Biểu đồ nội lực, Phương pháp mặt cắt
Xác định cường độ chịu nén của bêtông bằng phương pháp phá hoại mẫu : Bài thí nghiệm
Các thí khái niệm về cường độ mẫu lập phương chuẩn, Mác bê tông theo cường độ chịu nén, cấp bê tông theo cường độ chịu nén, bảo dưỡng và thí nghiệm theo các tiêu chuẩn TCVN 3105:1993 và TCVN 3118:1993 nhằm xác định cường độ nén của bê tông
24 p hcmutrans 20/07/2012 5801 43
Từ khóa: vật liệu xây dựng, độ nén bê tông, vật liệu xây dựng, xi măng cốt thép, độ bền bê tông, bê tông composite